1. Tội lỗi là gì?
Xem thêm: Kinh Vô Lượng Thọ: Loại bỏ nghiệp bất thiện, tái sinh nơi cửa Phật
Dù bất kể là ai, trước khi được sinh ra, tội tỗi hay nghiệp đã đóng vai trò chi phối, là tác nhân hình thành nên bản tính, nhân cách, hình dáng, hoàn cảnh… của mỗi cá nhân ở kiếp này.
2. Hậu quả của tội lỗi
Đại thi hào Nguyễn Du từng viết trong Truyện Kiều: “Cứ tìm những chốn đoạn trường mà đi”. Tức là không tìm những con đường an lành, sáng sủa mà đi, trái lại cứ đâm đầu vào chốn đoạn trường (đoạn trường tức là đứt ruột, đau khổ).
3. Ý thức của con người về tội lỗi
Điều cốt lõi là con người cần phải tự thân biết rõ rằng tội lỗi là điều xấu xa cần phải tránh. Khi còn trong thân phận của chúng sanh, biết rõ những hạn chế, thói hư tật xấu của mình để sửa đổi, phấn đấu vươn lên, loại trừ cái ác, tự hoàn thiện bản thân là điều cần thiết nhất.
4. Đức Phật có tha thứ cho những tội lỗi ta đã gây ra không?
Đức Phật có tâm từ ái, mong muốn tất cả chúng sang được sống yên vui, hạnh phúc. Ngài cũng có tâm đại bi, mong cho tất cả chúng sanh được thoát khỏi bể khổ.
Đọc thêm: Lời Phật dạy về sám hối: Làm người phải biết “hối” mới mong nhẹ nghiệp
Lam Lam