Câu chuyện kẻ tham tiền người khác mà mất sạch
Vô tình nhặt được số tiền lớn
Khang Hữu Nhân đành nói: “Tôi có thể ở đây chờ còn huynh không thoải mái thì cứ đến Nam Kinh trước.
Người đi cùng Khang Hữu Nhân khóc vì không đòi được lại tiền, Khang Hữu Nhân nói: “Đừng sợ. Nếu anh ta không muốn trả thật thì tôi cũng phải đền trả anh”.
Anh đưa cho người này mấy lạng bạc lộ phí của mình và cả hai đến quán trọ đối diện ở tạm. Khang Hữu Nhân sau đó đem hành lý của mình đi cầm đồ, gom được hơn 50 lạng bạc.
Một người tên Uông Hiếu Nghĩa đến trú ở cùng quán trọ nghe được đã giúp thêm 20 lạng bạc để xong việc và mong người kia tự mình đi lo liệu để Khang tướng công chuẩn bị cho thi cử.
Khi trở về nhà, Khang Hữu Nhân trở về nhà, mải lo nghĩ làm thế nào có được 30 lạng để trả và vô cùng bất ngờ khi mình được báo tin đỗ. Đinh Quốc Đống không đỗ nhưng không phục, nguyền rủa quan chủ khảo mù mắt.
Chuyện lạ trong kỳ thi
– Không rõ anh đã tích được những âm đức gì? Xem thêm: Âm đức là gì?
Khang Hữu Nhân nói: “Tại hạ nghèo khó, làm gì có âm đức ạ”.
Thật kỳ lạ, tôi không hài lòng bài thi của anh lắm nên đã loại, bài của người họ Đinh đã định là đỗ rồi, sau khi có giấc mộng này, tôi lại lấy bài thi của thí sinh họ Đinh xem lại thì thấy không tốt nên bỏ đi.
Tiện tay tôi nhặt một bài thi, thì đúng là bài thi của anh, càng xem càng thấy rất tốt nên bổ sung vị trí khuyết của họ Đinh. Đến khi điền bảng, tháo niêm phong ra xem, mới biết tên anh. Đến khi mở bài vừa bỏ đi, quả nhiên là Đinh Quốc Đống”.
Quan chủ khảo cảm thấn: “Đáng kính, đáng kính. Đạo Trời quả nhiên không sai”. Từ đó quan chủ khảo càng coi trọng Khang Hữu Nhân.
Tìm hiểu về quả báo quỵt tiền người khác
Vì sao kiếp này làm trâu ngựa, bởi vì kiếp trước nợ tiền không trả hết nợ Khuyết danh |
Mọi việc của chúng ta làm đều có tính nhân quả, dù hành động trên tưởng là không sao nhưng đó lại là tự “gánh nghiệp” về mình, bạn đang mắc nợ người ta và không những thế, chúng còn có lãi.
Thế nên dân gian có câu nói truyền miệng rất hay đó là “tiền bạc phân minh, ái tình dứt khoát”. Vì thế, chuyện tiền bạc chẳng thể nào nhập nhằng được, tiền bạc là mồ hôi, là công sức lao động của mỗi người, không thể dễ dàng gián tiếp cướp công của họ được.
Chiếu theo luật nhân quả trong đạo Phật thì hành vi đó chính là cách gieo nghiệp nghèo hèn cho mình. Nhanh thì cho đời này, muộn thì cho những đời sau.
Ngoài ra, cũng có câu: “Vì sao kiếp này làm trâu ngựa, bởi vì kiếp trước nợ tiền không trả hết nợ”. Vì thế, chúng ta phải nhận thức được rằng, ai cho chúng ta mượn tiền là đã có công đức rất lớn.
Nhất là khi mượn được tiền để giúp bản thân thoát được cảnh khó khăn hay nguy hiểm gì, thì người cho mượn đã có được công đức rất sâu dày. Vì thực tế bạn cứ xét lại xem khi bạn lâm nguy thì có mấy người dang tay ra giúp, khi nhiều tiền sẽ nhiều kẻ muốn cầu cạnh nhưng khi sa cơ họ sẽ tránh xa bạn, giả vờ như không quen.
Tiền chúng ta mắc nợ cũng sinh ra lãi giống như tiền tiết kiệm trong ngân hàng vậy, mỗi ngày không trả thì mỗi ngày tiền lãi sẽ tăng lên. Điều này cũng đúng cho cả anh em ruột, người thân trong nhà, tiền cho ra cho, vay ra vay.
Vì thế, những vấn đề liên quan tới tiền bạc luôn phải rạch ròi, nếu vì yêu quý nhau, thân thiết nhau mà lợi dụng tiền bạc của nhau thì đến một ngày tình cảm cũng sẽ sứt mẻ
(Tổng hợp)