- 1. Trẻ con bị phải vía là gì?
- 2. Tại sao hiện tượng nặng vía hay xảy ra ở trẻ nhỏ?
- 3. Biện pháp đề phòng tránh bị nặng vía?
- 4. Cách đuổi vía hiệu quả
- 4. Cách đốt vía cho trẻ sơ sinh có linh nghiệm thật không?
1. Trẻ con bị phải vía là gì?
Trẻ bị phải vía có một số biểu hiện như sau:
- Trẻ quấy khóc không ngừng, tìm đủ các cách dỗ dành cũng không được.
- Trẻ không ngủ được, liên tục ngồi dậy khóc nhìn chằm chằm hoặc chỉ tay vào một vị trí nhất định rồi khóc toáng lên.
- Trẻ bỗng nhiên xuất hiện các vết bầm tím trên da
- Người nặng vía bế bé có thể khiến bé giật mình, sợ hãi và quấy khóc…
- Thậm chí có những đứa trẻ bị sốt cao, rét run
- Con thường trong tình trạng sợ hãi, không rõ nguyên nhân, biếng ăn, bỏ bú
- Đang ngủ thì bị giật mình, co giật.
- Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn ói.
- Mắt lim dim, lờ đờ
- Hay giãy đạp, giơ tay giơ chân liên tục
Nếu trẻ khóc vào cùng một thời điểm mỗi ngày, thường là khoảng thời gian lúc nửa đêm hoặc rạng sáng, thì đây cũng có thể là một dấu hiệu bất thường. Có trẻ cứ 12 giờ đêm lại khóc vì khoảng thời gian từ 12 giờ đến 3 giờ sáng là lúc âm khí mạnh nhất, và nếu chẳng may trẻ sơ sinh bị người âm trêu thì đây là thời điểm bé bị ảnh hưởng nhiều nhất.
2. Tại sao hiện tượng nặng vía hay xảy ra ở trẻ nhỏ?
Thực ra cả trẻ em và người lớn đều có thể bị nặng vía, mất vía, tuy nhiên, trẻ sơ sinh là đối tượng dễ bị mất vía nhất. Theo góc độ dân gian và khoa học, có nhiều lý do khiến trẻ nặng vía như sau:
Theo dân gian
Bên cạnh đó, cũng có nhiều gia đình kiêng không cho người khác đến thăm mẹ và bé khi mới sinh xong, điều này nhằm đề phòng những người có vía xấu sẽ làm ảnh hưởng đến trẻ khiến chúng quấy khóc.
Thực ra người lớn cũng có thể có những trải nghiệm tương tự nhưng chúng ta bình tĩnh xử lý hơn, trong khi trẻ con chỉ biết khóc để thể hiện sự sợ hãi, bất an của mình.
Theo khoa học
Một số trường hợp khác được lý giải là do nhiều người ôm trẻ liên tục sẽ làm xáo trộn trường năng lượng nên trẻ quấy khóc mà không thể dỗ dành. Như vậy, việc trẻ bị phải vía theo quan niệm dân gian thực chất có thể là những phản ứng tự nhiên của cơ thể bé đối với các yếu tố môi trường và sinh lý.
3. Biện pháp đề phòng tránh bị nặng vía?
Dùng son hoặc nhọ nồi
Hiện nay, do nhọ nồi không còn thông dụng nên nhiều người đã biến tấu thành son để tránh vía cho trẻ sơ sinh khi đi ra ngoài.
Dây chuyền có khai quang
Những dây chuyền này được xem như một chiếc bùa hộ mệnh có khả năng xua đuổi khí xấu, tà ma, mang lại những điều bình an cho trẻ nhỏ.
Bùa ngũ sắc
Gừng, tỏi, bồ kết
Theo dân gian, đây là những thứ có công dụng xua đuổi tà ma, chúng khiến vía xấu không dám lại gần để quấy phá bé.
Đỗ xanh
Vì thế, nhiều gia đình thường bỏ một nắm đậu xanh vào túi nhỏ nếu muốn đưa bé ra ngoài chơi, đặc biệt là vào ban đêm hoặc vào tháng cô hồn.
Vòng dâu tằm
Sử dụng một số vật sắc, nhọn
Từ xưa đến nay, trong dân gian thường lưu truyền những câu chuyện về vía lành, vía dữ. Nhiều bà mẹ đã chia sẻ kinh nghiệm đốt vía cho trẻ sơ sinh khi con có
4. Cách đuổi vía hiệu quả
Để dao kéo dưới gối ngủ
Tuy nhiên, khi áp dụng mẹo này, mẹ cần đảm bảo con dao được đặt ở nơi an toàn, ngoài tầm với, nên bao bọc dao lại và không để cho trẻ nhìn thấy.
Đốt vía cho trẻ sơ sinh bằng giấy
Đốt bồ kết giải vía
Xông nhà bằng bột tẩy uế
Ngoài ra, bạn có thể xông nhà bằng tinh dầu, bằng quế, muối,…
Treo cành dâu trước cửa phòng
Đốt nón rách đuổi vía xấu
Đốt vía xấu bằng cách đốt đũa tre
4. Cách đốt vía cho trẻ sơ sinh có linh nghiệm thật không?
Tuy nhiên, từ xưa tới nay, nhiều gia đình áp dụng các cách đuổi vía trên hiệu nghiệm nên đến nay mọi người vẫn dùng. Nếu mẹ cảm thấy những cách đốt vía không gây hại cho sức khỏe của bé và mang lại sự yên tâm, thì có thể thực hiện.
Điều quan trọng là lựa chọn những cách phù hợp và không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của bé.
Xem thêm tin liên quan cùng chuyên mục: