- 1. Căn cô Cả Thượng Thiên là gì?
- 2. Sự tích về Đệ nhất Thượng Thiên
- 3. Làm thế nào để biết mình có căn Đệ nhất Thượng Thiên?
- 4. Đền thờ cô Cả Thượng Thiên ở đâu?
- 5. Cầu gì và chuẩn bị gì khi đi đền cô Cả Thượng Thiên?
- 6. Văn khấn Đệ nhất Thượng Thiên
1. Căn cô Cả Thượng Thiên là gì?
- Thanh Vân Công Chúa (Mẫu Cửu Trùng Thiên)
- Liễu Hạnh Công Chúa (Mẫu Liễu Hạnh, Bà Chúa Liễu)
1.1 Đệ nhất Thượng Thiên là ai trong Tứ phủ?
Mẫu hay được khắc hoạ với tông màu đỏ, màu của Thiên Phủ. Tượng Mẫu Đệ Nhất thông thường được đặt chính giữa, hai bên là tượng Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải.
1.2 Đệ nhất Thượng Thiên khi ngự đồng trông như thế nào?
2. Sự tích về Đệ nhất Thượng Thiên
Tương truyền Đệ nhất Thượng Thiên vốn là là con vua cha Thủy Tề dưới thoải cung, sau lại được Ngọc Hoàng đại đế phong là Thiên Cung Công Chúa trên Thiên đình. Cô được biết đến là người hiền thục, nết na và vô cùng xinh đẹp.
Cô được vua cha cho hạ phàm để hỗ trợ các vua Hùng dựng nước và giữ nước. Cô có công lớn trong việc giúp nhà nước Văn Lang thống nhất các bộ tộc trong nước. Đến thời Trần, Cô cũng được biết đến là vị tiên cô theo đức Thánh cả giết giặc phương Bắc.
Sự tích về cô sau đó tiếp tục được kể dưới thời nhà Lê sơ. Khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở đất Lam Sơn – Thanh Hóa, cô lại lần nữa giáng trần, góp công lớn giúp vua Lê Lợi diệt giặc Minh, lập ra nhà Lê.
Sau này, khi thiên hạ thái bình, ổn định, Cô không quay về trời cũng không về lại Thoải Cung mà đi theo hầu mẫu Liễu Hạnh, hay còn gọi là Mậu Đệ Nhất Thượng Thiên, vì thế mà cô cũng được dân gian gọi là Cô Đệ Nhất Thượng Thiên.
Có nơi cho rằng Cô Đệ Nhất Thượng Thiên là thánh cô hầu cận kề bên Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Lại có nơi cho rằng Cô kề cận, tay biên tay chép bên Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên.
Cô hầu cận mẫu, thường báo cáo mọi việc trần thế lên mẫu. Nên khi tấu khấn mẫu, người ta thường có lời tấu lên cô, để cô kêu thay lạy đỡ trước cửa Mẫu tôn kính.
Cô giá ngự trong cung tòa, kề cận bên Mẫu nên khi đến các đền phủ, người ta thường có lời tấu để cậy cô kêu thay lạy đỡ trước cửa Vua Mẫu đình thần Tứ Phủ.
Sau này, tuy không còn xuất hiện dưới triều đại nào của lịch sử phong kiến, cũng không ghi nhận thêm thần tích nào về việc cô đầu thai chuyển thế giúp dân đánh giặc cứu nước nhưng vẫn có nhiều người chứng kiến cô hiển linh và chữa bệnh giúp dân. Theo đó, cô hay cưỡi mây cưỡi gió đi khắp các miền trong cả nước, từ Bắc vào Nam. Gặp cảnh đẹp nào cô cũng dừng chân, dựng nhà ngắm cảnh.
3. Làm thế nào để biết mình có căn Đệ nhất Thượng Thiên?
Cũng giống như những người căn đồng số lính khác, những người có căn Đệ nhất Thượng Thiên cũng có khả năng cảm nhận và quan sát được phần âm, giúp giải đáp những vấn đề tâm linh trong đời sống của con người.
Trong cuộc sống thường nhật, những người như vậy cũng thỉnh thoảng hay rơi vào cảm giác ảo, mơ thấy thần thánh, thân mình bay bổng… tuy thiên cần phân biệt với dấu hiệu của bệnh tâm thần phân liệt.
Người hay mơ thấy rắn (có thể còn mơ rắn cắn, rắn cuốn) mơ thấy hổ (hổ đuổi, hổ vồ). Người thi thoảng hay rơi ảo giác, chiêm bao thấy đức Mẹ hoặc Tiên Thánh thần, luôn có cảm giác có Thánh thần bên cạnh mình, ủng hộ và che chở cho bản thân.
4. Đền thờ cô Cả Thượng Thiên ở đâu?
Ngày nay, sự việc cô Cả Thượng Thiên hiển linh ngày ít đi và không còn quá nhiều người được tận mắt chứng kiến cô ngự đồng. Chỉ khi nào gặp những người sát căn, sát quả cô mới ngự đồng hiển linh.
Do cô đứng hàng thứ nhất trong Tứ phủ Thánh Cô nên hầu hết các đền thờ Mẫu đều có thờ tượng cô bởi cô là vị Thánh Cô hầu cận thân cận nhất bên cạnh Mẫu.
Trong những đền này, cung thờ cô thường được đặt ngay sát bên cung chính thờ Mẫu.
Nhiều người cho rằng đền chính thờ cô Đệ Nhất Thượng Thiên là đền Dùm Tuyên Quang. Tuy nhiên thực tế đền này thờ Cô Đệ Nhất theo hầu Mẫu Thượng Ngàn chứ không phải là đền thờ cô Đệ Nhất Thượng Thiên.
Ý kiến khác cho rằng đền thờ cô tại Vân Đình (huyện Ứng Hòa, Hà Nội). Tuy nhiên, nếu tìm hiểu kỹ, sẽ nhận thấy rằng cô Đệ nhất được thờ tại đền này không phải là Thánh Cô thuộc hàng tứ phủ Thánh Cô, hay nói cách khác, đó là một cô Đệ Nhất khác không thuộc đạo Mẫu.
Trong thực tế, đền thờ chính thờ Cô Đệ Nhất Thượng Thiên được nhiều người công nhận nhất nằm ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, cách đền ông Hoàng Mười 50km.
5. Cầu gì và chuẩn bị gì khi đi đền cô Cả Thượng Thiên?
5.1 Lễ hội đền cô Đôi Thượng Ngàn
5.2 Đến đền cô Đôi Thượng Ngàn xin gì?
Điều đầu tiên mà bạn nên cầu nhấn là cầu bình an và sức khỏe. Bên cạnh đó, những ai có bệnh trong người thì nên cầu khấn để được cô chữa trị cho khỏi bệnh, được sống lâu sống khỏe.
5.3 Cách sắm lễ cô Đôi Thượng Ngàn
- Hoa quả, bao gồm lọ hoa tươi và đĩa quả tươi.
- Rượu thịt bao gồm 1 đĩa xôi, 1 con gà luộc hoặc 1 đĩa thịt luộc, 1 cút rượu trắng. Trầu cau.
- Tiền vàng.
- Bên cạnh đó cần có sớ viết tên người dâng lễ và cần chuẩn bị trước bài văn khấn khi dâng lễ lên cô.
6. Văn khấn Đệ nhất Thượng Thiên
Xem thêm tin liên quan cùng chuyên mục: