- 1. Căn cô Tư Ỷ La là gì?
- 2. Sự tích về cô Tư Ỷ La
- 3. Làm thế nào để biết mình có căn cô Tư Ỷ La?
- 4. Đền thờ cô Tư Ỷ La ở đâu?
- 5. Cầu gì và chuẩn bị gì khi đi đền cô Tư Ỷ La?
- 6. Văn khấn cô Tư Ỷ La
1. Căn cô Tư Ỷ La là gì?
Những con người đó nếu may mắn được các Thánh rủ lòng thương, chấm chọn để Thánh cứu vớt.
Cô Tư Ỷ La cũng vốn là con vua Đế Thích chính cung. Theo lệnh vua cha, cô theo hầu Mẫu Thượng Ngàn tại đất Tuyên Quang. Về sau, nơi Mẫu giá ngự đó, người ta lập đền Mẫu Ỷ La nên cô cũng được gọi là Cô Tư Ỷ La. Vì thế “căn cô Tư Ỷ La” tức là người từng hữu duyên được cô cứu giúp trong một kiếp nào đấy thì lúc này tái sinh để trả ơn cô bằng việc đi giúp đời, giúp người.
1.1 Cô Tư Ỷ La là ai trong Tứ phủ?
1.2 Cô Tư Ỷ La khi ngự đồng trông như thế nào?
1.3 Cô Tư Địa Phủ, cô Tư Tây Hồ, cô Tư Ỷ La có phải là một ?
Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn chính xác vì theo tín ngưỡng Tứ Phủ, vị thánh cô thứ tư thuộc miền Địa Phủ, cô hầu Mẫu Liễu Hạnh và có trang phục có màu vàng đặc trưng.
Danh hiệu khác là cô Tư Tứ Tổng Tây Hồ có thể được hiểu rằng danh hiệu này là do Cô Tư đã từng giáng hiện tại đất Tây Hồ, Hà Nội rong chơi, và điển hình nhất là hiện nay vẫn có ban thờ Cô Tư tại đình Tứ Liên; một ngôi đình cổ nằm ở gần Phủ Tây Hồ, Hà Nội.
2. Sự tích về cô Tư Ỷ La
Ngày nay, những thần tích về việc Cô Tư Ỷ La hiển linh giúp đỡ dân lành không còn nhiều và thông tin cũng không rõ ràng. Người ta chỉ biết địa phương cô hay hiển linh là đất Tuyên Quang. Để tưởng nhớ cô, người ta lập cung thờ Cô ngay tại đền thờ Mẫu Ỷ La.
3. Làm thế nào để biết mình có căn cô Tư Ỷ La?
- Dễ mơ về Thần Thánh: Người có căn đồng thỉnh thoảng hay rơi vào tình trạng gặp ảo giác, chiêm bao thấy cô Tư Ỷ La. Họ luôn có cảm giác rằng Thánh Thần luôn đi bên cạnh che chở, bao bọc cho mình.
- Khi tới gần các Đền Phủ thờ Tiên Thánh hoặc khi nhắc tới chuyện Tiên Thánh thường sẽ có ngay cảm giác hân hoan vui mừng. Họ rất thích lui tới các Đền Phủ bất kể vui hay buồn, bởi tới đây làm cho họ cảm thấy thoải mái và vui vẻ hơn.
- Ốp đồng: Khi tham gia các buổi Thánh lễ, buổi hầu đồng, những người này thường thấy tâm hồn mình lâng lâng, lơ lửng, tinh thần vô cùng phấn chấn. Họ nhận thấy sự đồng cảm qua những lời hát văn, lời tấu, lời thỉnh cầu.
- Cuộc sống lận đận: Chính vì một người có Căn Đồng sẽ có mối liên hệ tâm linh đặc biệt với các Tiên Thánh nên họ thường có một cuộc sống không ổn định giống như những người bình thường. Họ sẽ được lựa chọn và dẫn dắt đi khắp nơi làm việc Tiên Thánh. Có nhiều trường hợp ghi nhận bị căn hành làm cho gia đình khó khăn lận đận, công việc và cuộc sống cũng bấp bênh trắc trở.
- Bị cơ hành: Họ bị Thánh hành khiến gia đình sẽ lục đục, sức khỏe suy yếu, cuộc sống gia đình xảy ra nhiều chuyện bất hòa, mâu thuẫn. Làm lụng chăm chỉ, tích cực nhưng không có được kết quả như mong muốn. Một số người có căn bị duyên nghiệp nặng quá có thể bị điên loạn, nói năng lảm nhảm, hay nói chuyện với Thánh thần. Tuy nhiên đưa đến bệnh viện thì lại như không có chuyện gì xảy ra, cứ về nhà thì lại bị.
4. Đền thờ cô Tư Ỷ La ở đâu?
Trong đền ngoài thờ Mẫu Thượng Ngàn và Cô Tư Ỷ La còn phối thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương. Hiện tại, đền còn giữ lại rất nhiều sắc phong từ đời nhà Nguyễn. Chủ yếu các sắc phong dành cho vị Thần tại đền đã nhiều lần hiển linh giúp nước chống giặc và giúp nhân dân có cuộc sống bình an, yên ấm.
Đền được xây dựng vào thời Nguyễn tức là vào khoảng thế kỷ 19. Ngôi đền này cách Hà Nội 140km và du khách có thể di chuyển bằng ôtô hoặc xe máy tới đây.
5. Cầu gì và chuẩn bị gì khi đi đền cô Tư Ỷ La?
5.1 Lễ hội đền cô Tư Ỷ La
5.2 Đến đền cô Tư Ỷ La xin gì?
5.3 Cách sắm lễ cô Tư Ỷ La
- Hoa tươi và mâm ngũ quả.
- Mâm xôi con gà hoặc mâm xôi khổ thịt.
- Trầu cau.
- Rượu và chè thuốc.
- Lễ tiền vàng.
- Sớ viết tên người dâng lễ để cô phù hộ đúng người.
- Oản màu vàng.
6. Văn khấn cô Tư Ỷ La
Xem thêm tin liên quan cùng chuyên mục: