- 1. Nhân duyên hội tụ để Đức Phật đản sanh
- 2. Đức Phật đản sanh
- 3. Lời tiên đoán về cuộc đời tu hành của Ngài
- 4. Đức Phật rời gia đình tìm đạo
- 5. Hành trình đầy gian khổ của Tất Đạt Đa
- 6. Đức Phật giác ngộ dưới gốc bồ đề
- 7. Truyền rộng Phật Pháp, từ bi cứu độ chúng sinh
- 8. Đức Phật quay về nhà gặp lại vua cha và vợ con
- 9. Cháo nấm độc – Bữa ăn cuối cùng của Đức Phật
- 10. Đức Phật nhập cõi Niết bàn
Các tu sĩ đã tiên tri rằng Ngài sẽ trở thành một nhà hiền triết lừng danh của thế giới nên vua cha lo sợ, tìm cách giữ con sống xa hoa trong cung điện. Cho đến tuổi trưởng thành, Thái tử thành hôn với công chúa Da Du Đà La và có một con trai.
1. Nhân duyên hội tụ để Đức Phật đản sanh
1. Thời: Tiền thân của Đức Phật là Bồ Tát Hộ Minh ở cung trời Đâu Suất, trước khi đản sanh, Ngài xem xét trước xem đã đủ thời phù hợp ví dụ như lúc này tà đạo có lộng hành, dân chúng có rối ren hay không.
6. Tuổi thọ chúng sinh
Bồ Tát Hộ Minh cũng đã quán xét về ngày, tháng, thời điểm khi Ngài sinh ra chính là ngày 8/4 âm lịch (Phật giáo Nam truyền thì cho rằng Đức Phật đản sinh ngày Rằm tháng tư).
Xem chi tiết hơn ở bài viết sau:
Những nhân duyên hội tụ để Đức Phật đản sinh luôn là chủ đề khiến chúng ta không khỏi tò mò vì không biết vì sao Người có quyền lựa chọn nhưng lại chọn tái
2. Đức Phật đản sanh
Trước khi sinh Thái tử, Hoàng hậu đã nằm mơ thấy chú voi trắng đến bên mình đó là lúc Đức Phật hạ thế trong sắc tướng voi. Nhập vào bụng mẹ mình dưới hình tượng một con voi – hình ảnh mang ý nghĩa của lòng từ bi và trí tuệ của Đức Phật.
Ngài sinh vào ngày rằm tháng 4 năm 624 trước tây lịch (theo Nam tông); mùng 8 tháng 4 (theo Bắc tông) tại vườn Lâm Tỳ Ni, nước Ca tỳ la vệ.
Ngày rằm tháng 4 chính là ngày Đức Phật đản sinh, đây là 1 sự kiện thiêng liêng và hy hữu, khi mà có nhiều điềm báo cát tường xuất hiện, báo hiệu về sự ra đời
3. Lời tiên đoán về cuộc đời tu hành của Ngài
Không may chỉ sau 7 ngày Thái tử đản sanh thì hoàng hậu Ma Da qua đời, kể từ đó Thái tử được người dì hiền hậu, tốt bụng Maha Pajapati Gotami (Maha Ba xà ba đề) thay mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng.
Do không muốn con mình trở thành người tu hành, vua cha đã sắp đặt con đường để hoàng tử nối ngôi trị vì vương quốc như một vị minh quân. Ông tách hoàng tử cách xa bất cứ điều gì có thể gợi đến cảm hứng tu hành. Vua Tịnh Phạm cho canh gác cung điện nghiêm ngặt và cấm sử dụng từ “chết” hoặc “khổ” trong cung, để không tạo cho hoàng tử một khái niệm nào về sự đau khổ cõi trần thế.
4. Đức Phật rời gia đình tìm đạo
Sau đó sự an lạc từ bi trên gương mặt của nhà sư đã gây ấn tượng mạnh cho Tất Đạt Đa. Người hỏi Sa Nặc ý nghĩa của tất cả những thứ này và được giải thích về hiện thực của cuộc sống.
Hoàng tử đã thức dậy trong đêm, nhìn vợ con lần cuối, rồi lên ngựa, và phóng đi. Tất Đạt Đa bỏ lại vợ đẹp con ngoan ở lại trong cung, vai trò là một người vợ, quả là khó khăn cho Da Du Đà La khi phải một mình chăm con khôn lớn và không ngừng nhớ thương chồng mình.
Xem thêm để biết về đức hi sinh của vợ Đức Phật khi Ngài ra đi tìm Đạo:
Không nhiều người tìm hiểu kỹ về Đạo Phật và họ bất ngờ khi biết rằng ngài có vợ và không khỏi phân vân về: Vợ của Đức Phật là ai? Bạn sẽ tìm được câu giải đáp
5. Hành trình đầy gian khổ của Tất Đạt Đa
Đúng là giai đoạn Đức Phật tu khổ hạnh là lúc Ngài gặp nhiều khó khăn nhất cho dù trước đó tưởng rằng là con đường duy nhất để giải thoát. Nhưng có gian khổ đó
6. Đức Phật giác ngộ dưới gốc bồ đề
Đến đêm mùng 8 tháng Chạp, Ngài lần lượt chứng quả Túc Mạng Minh, Thiên Nhãn Minh và Lậu Tận Minh, cuối cùng chứng đẳng đạo Vô Thượng và thành Phật, hiệu là Thích Ca Mâu Ni.
Sự im lặng của Đức Phật có thể xem là quá lâu nhưng đủ để Ngài tĩnh tâm và thay đổi quyết định vào phút cuối cùng để bắt đầu truyền đạo cho dân chúng.
7. Truyền rộng Phật Pháp, từ bi cứu độ chúng sinh
Sau đó, Ngài lặng lẽ ôm bát qua từng con hẻm đi khất thực. Đôi khi Đức Phật đi khất thực cùng với các môn đệ rồi trở về chùa.
Không ít người tò mò một ngày của Đức Phật như thế nào, có khác gì so với chúng ta hay không. Thực ra, ngài cũng có kế hoạch thời gian cụ thể cho từng giờ để
8. Đức Phật quay về nhà gặp lại vua cha và vợ con
Thích Ca Mâu Ni giải thích cho cha rằng đó là một yêu cầu cần thiết của một Phật tử mà thôi.
Sau đó, con trai của Thích Ca Mâu Ni là La Hầu La và mẹ kế của Ngài cũng đã trở thành đồ đệ của Đức Phật.
9. Cháo nấm độc – Bữa ăn cuối cùng của Đức Phật
Thuần Đà không hề biết trong số nấm mình hái có nấm độc, vì thế việc dâng cúng lên Phật chỉ là vô tình, tâm thiện và rất mực chí thành, người không biết thì không có tội, người có tâm thì sẽ nhận được phước báo lớn.
Xem chi tiết thêm ở bài viết sau:
Theo Kinh Phật chép lại, bữa ăn cuối cùng của đức phật là bát canh nấm độc của Thuần Đà, nhưng Thuần Đà sau đó chẳng những không phải chịu tội mà ngược lại còn
10. Đức Phật nhập cõi Niết bàn
Theo ghi chép của kinh Phật thì Đức Phật nhập Niết bàn tại rừng Sa la ở thành Câu Thi Na. Vậy còn ngày Phật nhập Niết bàn thì sao, chính xác thì Phật nhập Niết