- 1. Đại Nhật Như Lai là ai?
- 2. Hình tướng của Như Lai Đại Nhật
- 3. Nguồn gốc Phật Như Lai Đại Nhật
- 4. Ý nghĩa của tượng Đức Phật Như Lai Đại Nhật
- 5. Đại Nhật Như Lai hợp tuổi gì?
- 6. Thần chú Đức Phật Như Lai Đại Nhật
- 7. Cách để Như Lai Đại Nhật gia hộ
1. Đại Nhật Như Lai là ai?
Đại Nhật Như Lai hay tên tiếng Phạn là Vairochana được coi là một vị Phật vạn năng. Trí tuệ của Ngài được cho là luôn soi rọi khắp mọi nơi để giúp người, đẩy lùi bóng tối và khai sáng cho tất cả chúng sinh tránh được tà ác.
- Ở phương Đông là nước Phật Diệu Lạc (Abhirati) của A Súc Bệ Như Lai (Akshobhya);
- Ở phương Tây là Thế giới Cực Lạc hay Tây Phương Cực Lạc (Sukhavati) của Phật A Di Đà (Amitabha);
- Ở phương Nam là nước Phật giáo Vinh Diệu (Shiramat) của Bảo Sinh Như Lai (Ratnasambhava);
- Ở phương Bắc là nước Phật Diệu Hạnh Thành Tựu (Karmasampat) của Bất Không Thành Tựu Phật (Amoghasiddhi).
- Tại vị trí trung tâm vũ trụ là nước Phật Mật Nghiêm (Ghanavyuha) của Ngài Đại Nhật Như Lai.
- Hóa thân của Phật là Đức Phật Thích Ca – Đức Phật lịch sử đã đản sinh và nhập diệt.
- Công đức vô lượng từ hằng hà sa số kiếp của Ngài chính là Báo thân.
- Thân mà Đức Phật Thích Ca đã chứng ngộ được gọi là Pháp thân, Chân Như và đó chính là Như Lai Đại Nhật.
2. Hình tướng của Như Lai Đại Nhật
3. Nguồn gốc Phật Như Lai Đại Nhật
- Trong Đại Nhật Kinh Ngài được mô tả là một vị Phật vạn năng mà tất cả Chư Phật đều phát ra. Ngài được xem là nguồn gốc của sự giác ngộ.
- Trong phái Mật Tông của Tây Tạng, Ngài được nhắc đến như là vị đại diện cho trí tuệ sáng suốt, toàn năng, toàn tri. Sự hiện diện của Ngài giúp đẩy lùi bóng tối và cái xấu xa.
- Trong Phật giáo Tạng truyền, Ngài được nhắc tới với sắc thân màu trắng, 4 mặt 2 tay, 2 tay kết ấn Thiền định, cầm bát bảo pháp luân, ngồi an tĩnh để quan sát khắp bốn phương. Ngài ngồi xếp bằng trên tòa hoa sen, tấm vải lụa khoác lên vai mang vẻ trang nghiêm. Xung quanh pháp tòa thường là hồ nước trong vắt, ý chỉ sự thanh tịnh của Phật cảnh.
4. Ý nghĩa của tượng Đức Phật Như Lai Đại Nhật
Trong Đại Nhật kinh sơ có ghi chép ba hàm nghĩ của Đại Nhật đó là:
- Diệt trừ u tối và bao phủ toàn ánh sáng.
- Thành tựu các công việc.
- Ánh sáng trường tồn mãi mãi.
Vô minh hay hiểu biết sai lầm khiến chúng ta chỉ phân biết mọi thứ là đúng – sai, trắng – đen,… mà không nghĩ tới sự tương đối của chúng. Ví như thấy sợi dây thừng trong bóng tối thì tưởng là rắn nên sợ hãi.
Về ý nghĩa, Ngài được nhắc tới như là tinh túy và hợp nhất tất cả phẩm hạnh của Ngũ Trí Phật.
5. Đại Nhật Như Lai hợp tuổi gì?
- Người tuổi Mùi sinh năm 1931, 1943, 1955, 1967, 1979, 1991, 2003, 2015.
- Người tuổi Thân sinh năm 1932, 1944, 195s6, 1968, 1980, 1992, 2004, 2016.
Ngài có thể hỗ trợ giải vây cho người thuộc tuổi Mùi và tuổi Thân tránh khỏi những kiếp nạn. Những ai nhận được sự phù hộ của Ngài cũng sẽ nhờ đó mà được hanh thông trí tuệ, dễ thành công trong sự nghiệp.
Người tuổi Mùi với sự phù trọ của Ngài mà có được sức mạnh của ánh sáng và tri thức, giúp họ vượt qua mọi bi ai, buồn khổ, có thể nắm bắt được cơ hội để tiến bước về phía trước. Ngài giúp họ luôn có cái nhìn sáng suốt trong mọi việc, có sự nghiệp trong tương lai vô cùng hiển đạt.
Còn với những người tuổi Thân, khi mang hình tướng Ngài bên người sẽ giúp họ không bị quá tự cao, sống chậm lại, biết lắng nghe và suy ngẫm để tránh được rắc rối. Ngài giúp những người tuổi này nắm bắt được nguồn năng lượng của bản thân. Mỗi khi đương đầu với khó khăn nguy hiểm tới đâu, họ cũng không hề dao động và có thể giải quyết tốt đẹp mọi việc.
6. Thần chú Đức Phật Như Lai Đại Nhật
6.1 Câu thần chú ngắn
6.2 Câu thần chú dài
7. Cách để Như Lai Đại Nhật gia hộ
7.1 Đeo vòng bản mệnh
Sức mạnh tâm linh từ hình ảnh Như Lai Đại Nhật sẽ luôn đi bên cạnh gia hộ cho người sử dụng vòng đeo bản mệnh, giúp họ có được sự bảo vệ an toàn.
7.2 Thờ lễ tại nhà
Bàn thờ Phật bản mệnh được lập nên với hình ảnh thờ cúng trang nghiêm nhất. Mỗi dịp ngày rằm, hay mồng 1, và các ngày lễ, gia chủ thờ cúng dâng tiến lế vật uy nghi.
Đeo bản mệnh Phật là phương pháp phong thủy cát tường được nhiều người áp dụng để tăng cường vận trình, hóa sát, bảo hộ bình an. Tuy nhiên, khi đeo bản mệnh
7.3 Lưu ý khi thỉnh tượng Như Lai Đại Nhật
- Về nhà ngay sau khi thỉnh: Không nên đi chơi, thăm nhà ai đó hoặc đi công việc sau khi thỉnh tượng Phật. Điều này sẽ gây ra những kết quả không tốt, tạo ra sự phân tán phần dương khí trong bức tượng. Không những thế còn khiến chúng có thể tích tụ phần âm khí, tà ma tại những nơi bạn đi qua.
- Không được đặt tượng trực tiếp xuống sàn đất: Mang tượng về nhà thì tránh việc để dưới sàn. Thay vào đó hãy chuẩn bị trước các bục, kệ, bàn,… chiều cao hợp lý là từ 0,5 đến 1 mét.
- Nếu gia đình có không gian thờ riêng thì nên đặt ngay lên bàn thờ sau khi đem tượng về nhà. Điều này thể hiện sự thành kính, tôn trọng của gia chủ đối với vị Phật.
- Mỗi ngày luôn nhắc nhở bản thân luôn niệm nhớ Ngài, giúp tâm hồn luôn an lạc, chăm chỉ làm việc thiện, sống biết bao dung với mọi người như tấm gương sáng của Đức Đại Nhật Như Lai và học theo sự từ bi hỷ xả cùng ánh sáng trí tuệ, hướng thiện của Ngài.
Xem thêm tin liên quan cùng chuyên mục: