Còn bậc hiền tài họ sẽ chẳng dành quá nhiều thời gian để “trà đá chém gió” hay ôm điện thoại để “comment dạo”, họ quá bận với những ý tưởng với mong muốn phát triển bản thân mỗi ngày nên không muốn phí hoài thời gian cho những việc vô bổ. Vì im lặng cũng là một loại trí tuệ nên không phải ai cũng biết điều đó mà dù có biết thì việc thực hành nó cũng không phải là điều dễ dàng, nhất là khi bạn chưa đủ tích lũy đủ lượng kiến thức để biết im lặng khi cần.
Cuộc đời Đức Phật là một bài học về im lặng
Phạm thiên Sahampati bèn đến thỉnh cầu Đức Phật chuyển pháp luân. Sau vài lần lưỡng lự, Đức Phật nghĩ: “Vì tất cả mọi người đều có đức tin đối với đấng Phạm Thiên, nên nếu ông ta thỉnh cầu, ta sẽ chuyển bánh xe Pháp vì lợi ích hết thảy chúng sinh”.
Đức Phật luôn giữ im lặng đối với những vấn đề siêu hình hay huyền học mà luôn luôn đề cao tinh thần thực tiễn. Quá thiên trọng về huyền hoặc thì sẽ thêm nhiều phiền não và dẫn đến không lối thoát vì tính rối rắm của chúng. Đức Phật cũng dạy chúng ta nên im lặng vì im lặng sẽ phát sanh trí tuệ và có im lặng thì sự sâu lắng càng cao.
Chính trong những phút giây này, A-xà-thế đã khởi lên ăn năn với những lỗi lầm của mình, nhờ vào năng lực của Phật của Tăng mà vua đã làm được cuộc cách mạng vĩ đại trong cuộc đời. Từ một ông vua bạo ác hung tàn trở thành một ông vua Phật tử thuần thành hộ trì Tam.
Nói vô thưởng vô phạt lãng phí thời gian
Nói ra những điều vô nghĩa vì như thế sẽ lãng phí thời gian, tự chuốc họa cho bản thân nếu lỡ lời nói sai. Xem thêm: Nghe câu chuyện cuộc sống để biết im lặng như Bồ Tát không dễ dàng
Trong khi đó thời gian vô cùng quý giá hơn cả vàng cả bạc, nếu chúng đi qua rồi ta chẳng thể níu giữ lại được. Chỉ khi bạn từng đối mặt với những người khoảnh khắc sống còn chỉ hơn nhau một tích tắc bạn sẽ hiểu thời gian đáng giá nhường nào. Vì thế, người có trí càng không vì bất cứ lo gì mà lãng phí thời gian của mình.
Không những thế, họ còn biết dùng lời nói đúng lúc để phát huy sức mạnh. Những người có trí tuệ sẽ coi lời nói là một loại tu luyện trong cuộc sống, bởi vì nếu nói những điều tốt đẹp, nói đúng, bạn sẽ dễ dàng thúc đẩy sự thành công, đạt được thành tựu mà nhiều người mong ước.
Một người khôn ngoan hiểu rằng, im lặng không phải là sự chịu đựng, chấp nhận thua cuộc, càng không phải sự yếu đuối. Với họ, tự im lặng, khiêm nhường đáng giá hơn cả ngàn lời nói. Việc im lặng cũng như một cốc nước lắng lại cho những cặn bẩn đong xuống dưới đáy.
Khi nào con người chúng ta cần im lặng?
Đừng bao giờ tò mò chuyện của người khác vì chính họ mới hiểu vấn đề của mình, chúng ta cố khuyên răn thì cũng chỉ là trên góc nhìn của chính chúng ta mà thôi.
+ Khi người khác nói về vấn đề mình không am hiểu