Nạo phá thai an toàn theo định nghĩa của WHO là phải được thực hiện bởi các cán bộ y tế có chuyên môn, có kinh nghiệm trong nạo phá thai và thực hiện trong môi trường vô trùng tuyệt đối. Thế nhưng hầu hết hiện nay chúng ta đều nạo phá thai không an toàn.
Các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh là những nước có tỷ lệ nạo phá thai không an toàn cao nhất. Theo thống kê trong năm 2017, có tới 97% số ca nạo phá thai không an toàn này là ở các châu lục này. Trong đó, Việt Nam xếp vào danh sách một trong 5 nước có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới và là nước có tỷ lệ phá thai cao nhất châu Á.
Phá thai theo góc nhìn Phật giáo:
Càng thống khổ bao nhiêu, họ lại càng oán thù những kẻ gây ra cái chết cho mình bấy nhiêu. Những thủ phạm, ở đây là những bậc cha mẹ vô tâm và cơ sở y tế, trong lúc không biết không cảm thấy đã tạo bao nhiêu nghiệp lên thân mình. Đó là lý do dân gian đã đồn đoán không ít câu chuyện cho rằng, “linh hồn” của những đứa bé đó sẽ oán hận và đi theo người mẹ suốt đời.
Hậu quả của việc nạo phá thai
Hậu quả dài hạn của việc phá thai là hiện tượng nhau mọc gần cổ tử cung, dẫn đến lần mang thai tiếp theo dễ sinh non, đứa trẻ thiếu cân, dễ chết khi sinh, bệnh hoạn cho nguời mẹ. Phá thai khi thai đã lớn (trên 21 tuần) có thể đưa đến sự tử vong của người mẹ.
Phá thai theo góc nhìn Phật giáo chưa bao giờ được khuyến khích trong bất cứ hoàn cảnh nào. Nhiều người gây nghiệp ác, phá thai còn phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Chính vì thế, khi mắc sai lầm hãy thành tâm sám hối bằng tất cả tấm lòng, không nên tìm cách bào chữa, bởi không có lý do nào được xem là hợp lý để tước đi quyền sống của một con con người.
Khi nào phá thai không được xem là tội lỗi?
Mẹ sẽ xin quy y Tam Bảo cho con, mong con đời đời kiếp kiếp nương tựa Tam Bảo để giải thoát những nghiệp xấu, tăng trưởng những nghiệp lành…”
Cho dù người mẹ phải chịu nhiều đau khổ nhưng theo luật Nhân quả việc phá thai mà xét, việc giữ lại đứa con vẫn là cách làm đúng đắn hơn để không tạo nghiệp.
Nguyệt Minh