Nguồn gốc bàn cầu cơ không phải ai cũng biết

Nguồn gốc bàn cầu cơ không phải ai cũng biết
By Tâm Linh
Th1 16

Nguồn gốc bàn cầu cơ không phải ai cũng biết

(Lichngaytot.com) Nguồn gốc bàn cầu cơ không hề bí ẩn nhưng những cậu chuyện thần bí về ma quỷ, oan hồn xung quanh nó. Những người nghĩ ra cũng đã kiếm được bội tiền từ ý tưởng của họ.
var _avlVar=_avlVar||[];_avlVar.push([“7af391dda74e457eb29539a64a2adf44”]);

Với những chuyện ma có thật Bí ẩn bàn cầu cơ khiến ai ai cũng phải tò mò và cảm thấy ám ảnh về chiếc bàn tưởng như đơn giản này. Trong văn hóa của người Mỹ từ thể kỷ 19 thì bàn cầu cơ đã từng rất phổ biến. Vậy nguồn gốc bàn cầu cơ là như thế nào?

Nguồn gốc bàn cầu cơ

Bàn cầu cơ ra đời năm 1890 và được xem như một trò chơi tập thể thường được để trong phòng khách của gia đình, không liên quan gì đến những dụng ý tâm linh. Những ngày đầu, bàn cầu cơ được thiết kế rất đơn giản, bằng cách tận dụng những vật thể như bàn xoay bút chì,… nhưng cách sử dụng phức tạp, càng về sau, công nghệ càng phát triển và người ta đã dùng nó để lật tẩy những mánh khóe gian lận.

Trong thời kỳ này, tuổi thọ con người thường không quá 50 tuổi, vì vậy mọi người thường bị hấp dẫn với những lời hứa hẹn có thể giúp mình liên lạc với những người thân yêu quá cố, dịch vụ “gọi hồn người chết” cũng theo đó mà nhanh chóng nở rộ trên gắp nước Mỹ.
 
Cho mãi sau này, Charles Kennard và một vài người đã tiến hành sản xuất chiếc bảng này thành Ouija. Ông quyết định phát minh ra một chiếc bàn có thể “nói chuyện”, kết nối với các linh hồn trở nên đơn giản và nhanh hơn.

Xem thêm  5 việc kết nghiệp lành, tốt đẹp không kém gì phóng sinh

Cách thức chơi bàn cầu cơ rất đơn giản: Những người tham gia chiêu hồn lại sử dụng cầu cơ theo cách khác: Đặt 1 ngón tay lên cơ, sau đó thông qua một số nghi thức thần bí, họ đánh vần các chữ cái mà cơ vô thức chỉ đến tạo thành câu và các cụm từ có ý nghĩa.

Năm 1886, Thời báo Liên Minh đã thông tin rằng Charles Kennard ở Baltimore, Maryland đã làm ra bàn cầu cơ. Năm 1890, ông cũng bốn nhà đầu tư khác – gồm Elijah Bond, một luật sư địa phương và Col. Washington Bowie, kiểm sát viên – để thành lập công ty Kennard Novelty để sản xuất và bán bàn cầu cơ.Tất cả họ chỉ đơn giản là nắm bắt cơ hội kiếm tiền chứ không hề là nhà nghiên cứu gì về tâm linh.

 
Bàn cầu cơ Ouija ra mắt thị trường như một loại đồ chơi, các nhà cung cấp không hề đưa ra hướng dẫn sử dụng mà chỉ giới thiệu Ouija có thể giúp người dùng trả lời chính xác một cách kỳ lạ những câu hỏi về quá khứ, hiện tại và tương lai.
 
Sự bí ẩn càng gieo vào tâm trí mọi người sự tò mò, thêm vào đó các bộ phim kinh dị và các câu chuyện chưa từng được kiểm chứng, lời đồn đại về điều tồi tệ mà Ouija có thể đem lại cho người chơi ngày một tăng lên.
 
Đặc biệt trong thời kì thế chiến hai, khi độ phổ biến của nó giống như việc người ta dệt vải mỗi ngày vậy. Cho đến đầu thập niên 60, khi có nhiều những báo cáo ghi nhận về những hiện tượng lạ liên quan đến tâm linh, lúc đó khoa học mới bắt tay vào nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi vì sao nó hoạt động. 
 
 

Vì sao bàn cầu cơ có tên là Ouija

 
Nhiều người tin rằng Ouija (bàn cầu cơ – Ouija board) không phải sự kết hợp của một từ tiếng Pháp “oui” nghĩa là yes và từ tiếng Đức “ja”. Có thông tin chỉ ra rằng, chị dâu của Bond, Helen Peters đã nghĩ ra cái tên đặc biệt này. Khi cùng ngồi quanh bàn nghĩ đến cái tên cho tấm bảng, cái tên “Ouija” chợt nảy ra và họ hỏi tấm bảng ý nghĩa thì được trả lời đó là “chúc may mắn”. Kỳ quái và đáng sợ nhưng theo Peters thì lúc đó cô đang đeo một chiếc mề đay có ảnh một người phụ nữ, còn ở trên là dòng chữ “ouija”.
arfAsync.push(“knye9xke”);
 
Theo câu chuyện của những người nghĩ ra tấm bảng này, thì người phụ nữ đó có thể là nhà văn nổi tiếng và nhà hoạt động vì quyền phụ nữ Ouida, người mà Peters kính trọng và Ouija chỉ là đọc nhầm mà thành thôi.
 
Bên cạnh đó, có nguồn tin cho hay, sau khi chế tạo thành công chiếc bàn đầu tiên, Kennard kết nối được với một linh hồn và hỏi rằng mình nên đặt tên phát minh này là gì, linh hồn này trả lời: “Ouija”. Kennard hỏi tiếp rằng “Ouija” nghĩa là gì, linh hồn trả lời: “Chúc may mắn”.
 
 
Kathy (Tổng hợp)

Sởn da gà vì chuyện ma có thật về gọi hồn bằng bàn cầu cơ
Khoa học vào cuộc giải mã bàn cầu cơ

Biên tập viên

Dũng Cá Xinh
Dũng Cá XinhDũng Cá Xinh
Nông dân nghèo 1 vợ 4 con!
Xem thêm  Đức Phật trả lời câu hỏi: Thần linh có tồn tại không?
Bài mới nhất

Nông dân nghèo 1 vợ 4 con!