Nguyệt Thần trong Tết Trung Thu theo quan niệm Phật giáo là ai?

Nguyệt Thần trong Tết Trung Thu theo quan niệm Phật giáo là ai?
By Tâm Linh
Th1 09

Nguyệt Thần trong Tết Trung Thu theo quan niệm Phật giáo là ai?

  • Ngày 30 tháng 7 Địa Tạng Vương bồ tát đại khai nhãn giới

Tết Trung Thu vào 15/8 âm lịch hàng năm là một trong những dịp lễ cổ truyền của người Á Đông. Tết này gắn liền với tục bái Nguyệt Thần. Vị thần Trăng này trong Phật giáo chính là Nguyệt Quang Bồ Tát.

► Tra cứu Lịch âm dương, Lịch vạn niên nhanh chóng và chuẩn xác nhất

Nguyet Than trong Tet Trung Thu theo quan niem Phat giao hinh anh 2

Nguyệt Quang Bồ Tát tay cầm Liên Hoa

var _avlVar=_avlVar||[];_avlVar.push([“7af391dda74e457eb29539a64a2adf44”]);

Nguyệt Thần trong Tết Trung Thu là ai?

Tết Trung Thu trông trăng bái Nguyệt Thần là truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời nay của cư dân nông nghiệp. Nhìn thời gian nhờ nhịp trăng lên nên đối với người Á Đông, vị thần Mặt Trăng có sức mạnh to lớn và ý nghĩa tâm linh vô cùng mạnh mẽ.
Trong Phật giáo, Nguyệt Thần chính là Nguyệt Quang Bồ Tát, ánh sáng soi tỏa, rõ như tên gọi. Người vì chúng sinh khổ ách mà tiêu trừ u tối, sinh lợi ích an nhạc. Hình tượng một thân áo trắng, tay trái cầm quyền trượng, tay phải nắm liên hoa có hình bán nguyệt – tượng trưng cho ánh trăng.
Truyền thuyết Phật giáo về Nguyệt Quang Bồ Tát có rất nhiều dị bản nhưng tựu chung lại đều nhấn mạnh rằng Nguyệt Quang Bồ Tát cùng Nhật Quang Bồ Tát là hai vị Bồ Tát công đức vô lượng, nắm được Dược Sư Như Lai chính pháp, là đệ tử của Dược Sư Như Lai. 

Nguyệt Quang Bồ Tát – Nguyệt Thần tay cầm Nguyệt Luận đứng phía bên phải của Dược Sư Như Lai, là hộ về. Nguyệt Quang Bồ Tát cũng có quan hệ mật thiết với Quan Quan Thế Âm Bồ Tát  Đại Bi Chú. Đối với người tu hành, niệm Chú Đại Bi thì Nguyệt Quang Bồ Tát sẽ tăng thêm vô lượng thần nhân, tăng cường hiệu nghiệm, nên tụng thêm Nguyệt Quang Bồ Tát Đà La Ni thì Nguyệt Quang Bồ Tát sẽ đến che chở thêm.

Tất cả chướng khổ, ốm đau đều rời xa, thành tựu thiện tháp đến gần, trăm sự tốt lành.

arfAsync.push(“knye9xke”);
Vì thế mà trong đêm Rằm tháng 8 Tết Trung Thu, các Phật tử được khuyến khích trông trăng bái Phật, tích cực tu hành để tăng thêm công quả.

Trong đêm trăng tròn, nếu duy trì tụng niệm hướng về Nguyệt Quang Bồ Tát thì sẽ được hưởng phúc lành. Đêm trăng soi tỏa, cũng làm lòng thêm thanh tịnh, tròn đầy, tu hành sẽ được viên mãn, vẹn toàn như ánh trăng.

Người không theo Phật thì hướng trăng bái Nguyệt thần theo tín ngưỡng tâm linh dân gian, tỏ rõ lòng thành, nhất tâm thiện tính thì Nguyệt Quang Bồ Tát cũng chứng cho.

Tết Trung Thu trông trăng bái Bồ Tát
Tết Trung Thu – còn đâu đêm trông trăng đoàn viên ngày ấy?
Tết Trung Thu hướng Phật niệm Bồ Tát, tỏ lòng dưới trăng
Tâm Lan

Biên tập viên

Dũng Cá Xinh
Dũng Cá XinhDũng Cá Xinh
Nông dân nghèo 1 vợ 4 con!
Xem thêm  Bùa Money Amulet Thái Lan là gì? Hiệu nghiệm tới đâu mà trên Tiki cũng bán?
Bài mới nhất

Nông dân nghèo 1 vợ 4 con!