- 1. Rằm tháng 7 năm 2023 là ngày nào?
- 2. Cúng Rằm tháng 7 năm 2023 ngày nào tốt?
- 3. Cúng Rằm tháng 7 năm 2023 như thế nào mới chuẩn?
- 4. Văn khấn Rằm tháng 7 năm 2023 cho tất cả các ban
1. Rằm tháng 7 năm 2023 là ngày nào?
2. Cúng Rằm tháng 7 năm 2023 ngày nào tốt?
2.1 Quan niệm về ngày tốt cúng Rằm tháng 7
Lý giải cho vấn đề này như sau: Từ mùng 2 đến 4 âm lịch, Diêm Vương cho mở Quỷ Môn Quan, các vong hồn được lên dương thế và thọ hưởng lễ vật mà người dân cúng. Còn từ sau giờ Ngọ ngày 15 tháng 7 âm lịch sẽ là ngày giới hạn của kỳ “mở cửa mả” nên sau ngày này người cõi âm sẽ không thể nhận được đồ thờ cúng được nữa.
2.2 Ngày tốt cúng Rằm tháng 7 năm 2023
- Ngày 14 âm lịch: Tức thứ Ba, ngày 29/8/2023 dương lịch.
- Ngày 15 âm lịch: Tức thứ Tư, ngày 30/8/2023 dương lịch, cũng là chính Rằm.
2.3 Giờ tốt cúng Rằm tháng năm 2023
– Ngày 14/7 âm lịch (tức ngày 29/8/2023 dương lịch):
Khung giờ đẹp tiến hành cúng Rằm gồm: Giờ Đinh Mão (5h-7h): Bảo Quang, Kỷ Tị (9h-11h): Ngọc Đường, Nhâm Thân (15h-17h): Tư Mệnh, Giáp Tuất (19h-21h): Thanh Long.
– Ngày 15/7 âm lịch (tức ngày 30/8/2023 dương lịch):
Khung giờ đẹp tiến hành cúng Rằm gồm: Giờ Canh Thìn (7h-9h): Kim Quỹ, Tân Tị (9h-11h): Bảo Quang.
Với lễ cúng Vu Lan nên tiến hành vào ban ngày, còn với lễ cúng thí thực cô hồn thì nên làm vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn, vong linh mới dễ hưởng thụ được đồ cúng tế.
3. Cúng Rằm tháng 7 năm 2023 như thế nào mới chuẩn?
3.1 Thứ tự lễ cúng trong ngày Rằm tháng 7 năm 2023
- (1) Lễ cúng Phật
- (2) Lễ cúng thần linh
- (3) Lễ cúng gia tiên
- (4) Lễ cúng thí thực cô hồn
Xem chi tiết hơn ở bài viết:
Tháng 7 là tháng cô hồn với nhiều điều kiêng kị và chú ý, trong đó có lễ cúng rằm không thể thiếu được. Bạn đã biết cách cúng rằm tháng 7 tại nhà để hóa giải
3.2 Mâm cúng Rằm tháng 7 năm 2023 đúng chuẩn
- Nơi đặt lễ: Mâm lễ cúng Phật phải được đặt ở nơi cao nhất, bên trên tất cả các mâm cỗ khác.
- Hoa tươi dâng lễ: Hoa dâng Phật nên là hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu…
- Mâm cỗ cúng: Nên dâng mâm cỗ chay hoặc mâm ngũ quả để cúng Phật, sau lễ cúng thì thụ lộc tại nhà.
- Cách khấn vái: Khi làm lễ, tốt nhất bạn nên đọc một khóa kinh, có thể là kinh Vu Lan để hồi hướng công đức cho người thân trong quá khứ, xin thần Phật phù hộ cho họ được giải thoát, được siêu sinh.
- Nơi đặt lễ: Lễ cúng gia tiên được đặt dưới lễ cúng thần linh.
- Mâm cỗ cúng gia tiên: Cúng chay hay mặn tùy theo hoàn cảnh và sở nguyện của gia chủ, không quá cầu kì. Mâm cỗ cúng gia tiên ngày rằm tháng 7 nếu là cỗ mặn thì thường có đủ các món như xôi, gà, các món xào và canh… như các mâm cỗ hoàn chỉnh khác.
- Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ
- Tiền chúng sinh (tiền trinh), hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc)
- Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc
- Kẹo bánh, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá)
- Nếu cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa)
- Tuyệt đối không cúng xôi, gà.
- Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương, bày lễ và cúng ngoài trời
4. Văn khấn Rằm tháng 7 năm 2023 cho tất cả các ban
4.1 Văn khấn Rằm tháng 7 năm 2023 cho gia tiên
4.2 Văn khấn Phật, Thần linh rằm tháng 7 năm 2023 tại nhà
4.3 Văn khấn Chúng sinh Rằm Tháng 7 năm 2023
4.4 Bài cúng hóa váng (đốt quần áo, tiền vàng) tháng 7 âm năm 2023
Trên đây Lịch Ngày Tốt đã giải đáp chi tiết thắc mắc Cúng Rằm tháng 7 năm 2023 ngày nào tốt. Hy vọng những thông tin này hữu ích dành cho bạn.
Bạn có biết: CÒN BAO NHIÊU NGÀY NỮA ĐẾN LỄ VU LAN 2023?
Tin bài cùng chuyên mục: