Bao lâu thì mãn tang
1. Đại tang:
Tham khảo: Năm hạng tang phục là gì?
2. Tiểu tang:
+ Chồng để tang cho vợ
+ Con rể để tang cho cha mẹ vợ
+ Anh em và chị em (chưa đi lấy chồng) kể cả anh chị em cùng cha khác mẹ để tang cho nhau
+ Em để tang cho chị dâu trưởng
+ Cháu trai và cháu gái (chưa đi lấy chồng) để tang cho ông bà nội
+ Cháu để tang cho chú bác ruột và cô ruột (chưa đi lấy chồng)
+ Cháu dâu để tang cho ông bà nhà chồng.
+ Chị em ruột (đã đi lấy chồng) để tang cho nhau
+ Anh em con chú con bác ruột để tang cho nhau
+ Chị em con chú con bác ruột (chưa đi lấy chồng) để tang cho nhau.
+ Chị em con chú con bác ruột (đã đi lấy chồng) để tang cho nhau
+ Con để tang cho dì ghẻ
+ Cháu để tang cho ông chú, bà bác, và bà thím
+ Cháu để tang cho bà cô (chưa đi lấy chồng), chú họ, bác họ, thím họ, cô họ (chưa đi lấy chồng), ông bà ngoại, cậu, và dì ruột
+ Chắt để tang cho cụ ông cụ bà bên nội.
+ Con cô con cậu và đôi con dì để tang cho nhau
+ Cháu để tang cho ông chú họ, ông bác họ, bà cô họ (chưa đi lấy chồng), bà cô (đã đi lấy chồng), và cụ cô (chưa đi lấy chồng)
+ Chắt để tang cho cụ chú cụ bác; và chút để tang cho kỵ ông kỵ bà bên nội.
Sau 49 ngày có thể xả tang được cho cha mẹ hay không?
Việc này không được xem là bất hiếu. Phật tử chỉ cần đến chùa xin chư Tôn đức Tăng Ni để làm lễ thọ và xả tang đều được cả. Đây là vì hoàn cảnh bất khả kháng, thật tâm không muốn như thế.
Nguyệt Minh (Tổng hợp)