- 1. Văn khấn gia tiên mùng 1 Tết
- 2. Văn khấn Thần linh mùng 1 Tết
- 3. Văn khấn mùng 1 Tết Nhâm Dần tại chùa
- 4. Lưu ý quan trọng
Về cơ bản, văn khấn mùng 1 Tết Nguyên Đán, văn khấn mùng 2 Tết, văn khấn mùng 3 Tết không có gì khác biệt. Văn khấn nôm có nhiều dị bản, nhưng nhìn chung, các bài văn khấn đều hướng về tổ tiên, thần linh trong nhà để cầu mong một năm mới an lành, thịnh vượng.
1. Văn khấn gia tiên mùng 1 Tết
Dưới đây là văn khấn gia tiên mùng 1 Tết chuẩn văn khấn cổ truyền:
2. Văn khấn Thần linh mùng 1 Tết
Dưới đây là văn khấn Thần linh mùng 1 Tết theo văn khấn cổ truyền dân tộc:
- Đức Đương Lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật
- Hoàng Thiên Hậu Thổ, chư vị Tôn Thần.
3. Văn khấn mùng 1 Tết Quý Mão tại chùa
4. Lưu ý quan trọng
Từ xa xưa cha ông ta đã có câu “mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ, mùng 3 tết thầy”. Vì thế, đây được coi là 3 ngày tết cổ truyền quan trọng nhất đối với người Việt. Để tỏ lòng thành kính với chư Phật, thần linh và ông bà tổ tiên, các gia đình có truyền thống làm mâm cơm cúng tổ tiên trong 3 ngày này.
Theo đó, bài văn khấn mùng 1 Tết Nguyên Đán, văn khấn mùng 2 Tết, văn khấn mùng 3 Tết về cơ bản không có gì khác biệt.
Thông thường, các gia đình tiến hành lễ hóa vàng vào ngày mùng 3 Tết. Nếu hóa vàng ngày này, đọc ngay: Văn khấn cúng hóa vàng ngày Tết
– Lễ vật cúng mùng một Tết 2023
- Hương, hoa, nước, quả (ngũ quả)
- Trầu cau
- Rượu
- Đèn, nến
- Lễ ngọt, bánh kẹo
- Mâm cỗ mặn: Xôi, gà, bánh chưng, các món Tết đầy đủ
Trên đây là toàn bộ bài văn khấn mùng 1 Tết dành cho gia tiên và thần linh trong nhà. Mong rằng chúng hữu ích với bạn. Chúc bạn và gia đình Tân niên An bình, Phú quý!
Riêng với Tết Nguyên Đán Quý Mão 2023, bạn nên tham khảo: